Cấm hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con.
Theo quy định của pháp luật, người nhận nuôi con nuôi phải hơn con nuôi 20 tuổi trở lên; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở đảm bảo cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng con nuôi...
Anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi thuộc trường hợp những hành vi bị cấm của pháp luật.
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài.
Pháp luật quy định cấm việc: “Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi”.
Theo quy định của Luật nuôi con nuôi năm 2010, ông, bà không được phép nhận cháu làm con nuôi.
Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ người được nhận làm con nuôi.
Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt.
Điều kiện đối với người nhận con nuôi: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt.
Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng ký cho, nhận con nuôi. Để được tư vấn cụ thể, Quý khách vui lòng gọi tới Tổng đài 19006198
Vì là cặp đôi đồng tính, chưa được pháp luật nước ta xác nhận là vợ chồng thật sự nên cả hai bạn sẽ không được đăng ký nhận con nuôi chung. Tuy nhiên một trong hai bạn có thể tự đứng ra để nhận làm cha/mẹ với đứa trẻ với tình trạng đang độc thân.
Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại.
Nếu người được nhận làm con nuôi đã thành niên và người nhận con nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi; hoặc người con nuôi bị kết án về một trong những tội được nêu tại khoản 2 Điều 25 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 thì việc nuôi con nuôi có thể chấm dứt.
Các hành vi bị cấm: Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước. Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
Đã kết hôn nên việc nhận con nuôi phải được sự đồng ý của cả hai vợ chồng. “Một người chỉ được làm con nuôi của cả hai người là vợ chồng” (khoản 3 Điều 8 Luật HN&GĐ)
Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d) Có tư cách đạo đức tốt...
Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản tại khoản 2 Điều 31 của Luật BHXH thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ.
Con nuôi có quyền được biết về nguồn gốc của mình. Không ai được cản trở con nuôi được biết về nguồn gốc của mình.
Trường hợp con nuôi đã thành niên, có hành vi ngược đãi hoặc tranh giành tài sản với anh chị, bố mẹ nuôi, thì bố mẹ nuôi có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.