-->

Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả là hành vi xâm phạm quyền tác giả.

Quyền sao chép là một trong những quyền tài sản quan trọng nhất của chủ sở hữu quyền tác giả, được pháp luật bảo hộ. Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định quyền sao chép tác phẩm trước hết tại Bộ luật dân sự 2015 và Luật Sở hữu trí tuệ 2005.

Khoản 1 Điều 15 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định về Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả

thông tin báo chí hằng ngày chỉ mang tính chất đưa tin không có tính sáng tạo sẽ không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả

Luật sư tư vấn về trường hợp xâm phạm quyền tác giả khi sử dụng bài viết của người khác nhưng không trích dẫn, không ghi thông tin của tác giả.

Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu là việc sao chép không quá một bản.

Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả là hành vi xâm phạm quyền tác giả.

Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân không bị coi là hành vi xâm phạm quyền tác giả.

Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả.

Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật Sở hữu trí tuệ là việc sao chép không quá một bản.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp Tòa án không cho sao chép tài liệu của bị đơn.