-->

Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của sáu tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật

Điều kiện hưởng chế độ thai sản: 1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai...

Lao động nữ phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con thì mới đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.

Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội khi ra nước ngoài định cư sẽ được hưởng bảo hiểm xã hội nếu có yêu cầu.

Người lao động quy định tại các điểm a, b, c và e khoản 1 Điều 2 của Luật này được hưởng bảo hiểm xã hội một lần khi thuộc một trong các trường hợp sau đây...

Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con bao gồm: a) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con; b) Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;...

Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

Điều 14 của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP có hướng dẫn chỉ cần đóng BHXH đủ 06 tháng trong vòng 12 tháng trường khi sinh thì nữ lao động sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản.

Người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi; d) Người lao động đặt vòng tránh thai...

Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định điều kiện được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần.

Đóng bảo hiểm từ đủ 12 tháng trở lên thì sẽ đủ điều kiện để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Người lao động quy định được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu: Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 54 của Luật này mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội... và một số nội dung khác.

Nghị định 103/2008/NĐ-CP Quy định những trường hợp mà doanh nghiệp bảo hiểm không phải bồi thường.

Người lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản: 1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi...

Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối...

Người lao động tham gia bảo hiểm bắt buộc được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi đơn phương chấm dứt hợp đồng hợp pháp, đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động không xác định, xác định thời hạn...

Để đủ điều kiện hưởng BHXH 1 lần, bạn sẽ phải thỏa mãn: "Sau một năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội".

trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm, nếu sau một năm nghỉ việc mà không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần.