-->

Người sử dụng lao động có quyền áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải khi người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của người sử dụng lao động.

Trong trường hợp không thể xem xét ngay được thì đồ vật và tài liệu thu giữ phải được bảo quản, giữ nguyên trạng hoặc niêm phong đưa về nơi tiến hành điều tra...

Khoản 2 điều 123 bộ luật lao động 2012 quy định: “Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỉ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động”.

Pháp luật hiện hành không quy định cụ thể mức giá trị tài sản bị trộm cắp làm căn cứ để quyết định sa thải người lao động, mà cho phép người sử dụng lao động có thể dựa vào các đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị để quyết định mức giá trị tài sản nói trên

Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản...

Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản