-->

Trong trường hợp cả bố và mẹ đều giành quyền nuôi con thì có thể nhờ đến sự giúp đỡ của Tòa án.

Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình

Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn đơn phương mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng.

Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình...

Khi giải quyết Tòa án sẽ xem xét các điều kiện của bố mẹ để ra quyết định giao con cho ai nuôi để con có môi trường sống, học tập và phát triển một cách tốt nhất.

Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đinh 2014 quy định việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con (quyền nuôi con) sau khi ly hôn

Nếu hai vợ chồng anh/chị thuận tình ly hôn thì có thể lựa chọn địa điểm là Tòa án nơi vợ hoặc chồng đang cư trú, ở đây có thể là Tòa án nhân dân tại Đà Nẵng hoặc tại Cà Mau.

Con dưới 36 tháng tuổi do người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con...

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn về giành quyền nuôi con khi ly hôn.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn giành quyền nuôi con khi ly hôn.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn chia tài sản và giành quyền nuôi con khi ly hôn.

Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con. Nói cách khác, người mẹ sẽ có quyền nuôi con.

Vợ có thể ly hôn khi chồng ngoại tình.

Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn về cách thức giành quyền nuôi con khi ly hôn.

Nếu hai vợ chồng thuận tình ly hôn thì có thể lựa chọn địa điểm là Tòa án nơi vợ hoặc chồng đang cư trú.