-->

Nếu doanh nghiệp chuyển địa điểm nhưng vẫn trong cùng một quận thì sẽ không cần làm thủ tục với cơ quan bảo hiểm về sự thay đổi này.

Đối với trường hợp người lao động có sự gián đoạn trong việc tham gia BHXH do nghỉ thai sản. Việc giải trình với cơ quan bảo hiểm sẽ dựa trên quy định tại điều 167 Bộ luật Lao động năm 2012.

Cơ quan bảo hiểm xã hội chỉ chịu trách nhiệm đối với các chế độ đau ốm được quy định cụ thể trong Luật Bảo hiểm xã hội.

Trong trường hợp người lao động chấm dứt hoàn toàn việc giao kết HĐLĐ với người sử dụng lao động thì cơ quan bảo hiểm có thẩm quyền giải quyết vấn đề chế độ về thai sản.

Theo khoản 2 Điều 54 Quyết định số 1111/QĐ-BHXH về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế về quản lý mức đóng.

Sổ BHXH sẽ được trả cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động. Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả sổ BHXH chứ không phải cơ quan bảo hiểm.

Hồ sơ hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ: 1. Danh sách người đã hưởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khoẻ còn yếu do người sử dụng lao động lập.2. Văn bản đề nghị giải quyết trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ...